Ticker

6/recent/ticker-posts

Header Ads Widget

Responsive Advertisement

Thảo dược chữa bệnh viêm xoang - viêm mũi dị ứng

Mũi là 1 trong những bộ phận quan trọng trong hệ hô hấp của con người. Hệ hô hấp bị tổn thương sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con ngươi, và Mũi chính là bộ phận dễ bị tốn thương nhất trong hệ hô hấp.
Hiện nay VIÊM XOANG MŨI – VIÊM MŨI DỊ ỨNG là  căn bệnh ngày một phổ biến tại Việt Nam, theo thống kê tại các khoa tai mũi họng số lượng người bị bệnh viêm mũi dị ứng và viêm xoang chiểm tỉ lệ  ngày một cao so với số lượng bệnh nhân  đến khám.

Một số thảo dược hàng đầu  có tác dụng hữu hiệu nhất được lưu truyển từ xưa tới nay  trong việc điều trị bệnh viêm xoang và viêm mũi dị ứng :

1.   CÂY GIAO

Cây giao hay còn gọi là cây xương cá, cây nọc rắn, cây càng cua, cây càng tôm, cây xương khô, cây san hô xanh, thập nhị, cây quỳnh cành giao... tên khoa học là Euphorbia Tiricabira L., thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae.

Thành phần hóa học: Cây chứa euphorbon, từ nhựa tươi tách được isoeuphorol, nhựa khô có một ceton là euphorone.


Cây mọc hoang nhiều nơi, ở thôn quê cây có thể dùng làm hàng rào. Công dụng chủ yếu là chữa chứng bệnh viêm xoang mũi. 

Toàn cây giao có vị cay, hơi chua, tính mát, hơi có độc, có tác dụng thúc sữa, sát trùng, khử phong, tiêu viêm, giải độc. 


Do cây giao thuộc họ xương rồng, có mủ đục có hại cho mắt nên trong mọi thao tác làm thuốc (cắt, bẻ…) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủ này dính vào mắt (có thể mang kính), tránh trường hợp mủ có khả năng làm hại, đui mắt.


2. CÂY NGŨ SẮC

      Hoa ngũ sắc còn có nhiều tên gọi khác như hoa cứt lợn, cây hoa ngũ vị, cây cỏ hôi. Tên khoa học là Ageratum conyzoides, thuộc họ cúc (compositae).

     Thành phần hóa học: Trong toàn cây có khoảng 0,16% tinh dầu đặc, màu vàng nhạt đến vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu. Trong tinh dầu có cadinen, caryophyllen, geratocromen, demetoxygeratocromen và một số thành phần hóa học khác.

      Cây mọc hoang nhiều nơi Từ lâu trong nhân dân đã lưu truyền tác dụng chữa viêm mũi xoang, viêm mũi dị ứng của cây ngũ sắc
   
      Dùng cây cứt lợn trên súc vật thí nghiệm thấy có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong cả đợt cấp và mạn tính.



Sử dụng 2 loại cây này có nhiều cách như xông, chiết xuất.. tuy nhiên cách xông hơi khá bất tiện và mật thời gian. Chúng tôi đã chiết xuất được tinh chất cây Giao và cây Ngũ sắc và đóng vào chai dạng xịt cho tiện sử dụng. Quý vị có nhu cầu vui lòng liên hệ theo số điện thoại bên dưới.

dịch chiết xuất từ cây Giao
Dịch chiết xuất từ cây Giao
Để tìm hiểu thêm về bệnh viêm xoang - viêm mũi dị ứng, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn miễn phí tại: ĐH Y Hà Nội - số 1 Tôn Thất Tùng hoặc hotline: 0987.108.717 - Ths Đỗ Duy Thắng.

Đăng nhận xét

0 Nhận xét

DMCA.com Protection Status